Ngôn
ngữ hình ảnh: Rất là phong phú, đa dạng, không loại trừ âm thanh, (thường chúng ta hay bỏ tiếng động hiện
trường), tìm hình ảnh đắt gía,
-Quay
một cảnh rượt đuổi, không cố ý tạo sự gay cấn, hồi hộp quá lâu, bởi không phù
hợp với người VN.
-Chú
trọng cách hỏi, cách đặt vấn đề khi quay.
-Tạo
sự gần gũi, khơi gợi để nhân vật nói thật. VD: ngồi nói chuyện trước khi quay, tránh gây
mất thiện cảm của nhân vật
trước khi quay.
- Đặt
đối tượng đúng vị trí, đúng bối cảnh. VD: phỏng vấn nông dân fải ở nơi đồng ruộng, nhân vật mới tự nhiên nói và
bộc lộ, nói đúng điều đang nghĩ.
Ngôn ngữ hình ảnh điện ảnh và truyền hình: Giống nhau về cách thể hiện.
Cách
xem, hiệu ứng, cảm nhận hình ảnh khác
nhau. Cảm nhận truyền hình không đồng bộ,
Độ dư thông tin phải đạt gấp rưỡi điện ảnh.
II. Kỹ
thuật quay:
Cở
cảnh là lựa chọn của người làm phim, quy định: 2 loại khuôn hình: 3 x 4 (hoặc 1,33) sử dụng chiều cao, sau này xuất
hiện DV phải sử dụng khuôn hình 16 x 9 (hoặc 1,66) màn hình kéo dài.VD: quay
một cảnh tìm kiếm bên dưới, quay trung cảnh.
1. Cảnh toàn, gồm:
+ Viễn
(độ dài 5”): Miêu tả không gian câu
chuyện, tỷ lệ nhân vật không đáng kể, bởi nv có thể đóng thế được. VD: phim xóa đói giảm nghèo, bắt buộc đưa không
gian lên đầu, cảnh làm rõ nội dung địa phương nằm ở vùng sâu.
Thường mở và kết phim: cảnh viễn
+
Đại (độ dài 4”): Đưa câu chuyện khái
quát, dẫn dụ người xem. Khái quát không gian nhưng có sự tham gia nv. VD:
Ngày lễ, nv không bộc lộ tình cảm.
+
Toàn (độ dài 3”), gồm: Toàn rộng (nv chiếm 1/3 khuôn hình):
VD: cảnh học sinh tập thể dục, quay 3 cảnh toàn phải là 3 cảnh khác nhau.
Toàn
hẹp, nv chiếm 4/5 khuôn hình.
Phải
thay đổi vị trí máy quay để tạo sự khác biệt, tránh quay cùng cỡ cảnh, cùng góc
máy trong 1 đoạn phim.
Một nv có 9 cách thể hiện.
2. Trung cảnh: Cắt
từ gối. VD: NV trò chuyện, đặt máy quay ngang mặt, không
đặt thấp máy.
Trung
cảnh thường: Cắt từ thắt lưng, thường use trong phỏng vấn. Quay phỏng vấn chú ý chọn cở. Vai người VN thường xuôi, khi quay chú ý
co hình, cắt cao hơn 1 chút. Chú ý chọn góc độ đẹp cho nv.
3. Cận cảnh (Chỉ nên 2”): Quay phim phải bỏ
4-5% khuôn hình = hình phải rộng
thêm 5% ( 2 mép hình 10%)
4. Đặc tả: quay 1 chi tiết/1 chủ thể VD:
người đàn ông có gia đình, quay nhẫn cưới; anh hùng lao động, quay huân/huy
chương.
Động tác máy: Đầu tiên trả lời
câu hỏi: câu chuyện có chuyển động hay không? chuyển động bởi phương tiện
chuyển động nào? (Động trong tỉnh, tỉnh
trong động
Có 3 động tác máy cơ bản:
-
Máy tỉnh (fixe): là máy đặt một chổ, không chuyển động. Giới thiệu không gian
câu chuyện. Không nên quay quá ngắn để người xem nhận ra người quay muốn nói
điều gì. Gợi sự tò mò cho người xem.
-
Lia máy (pan) lia trục quang học, kết hợp lia dọc tạo đường chéo, chú ý: không
lạm dụng.
Sử
dụng động tác lia là để nv không rời khỏi khuôn hình; Xác lập quan hệ nv với
nhau, so sánh khoảng cách giữa các đối tượng.
Cách
nhìn cú lia giống cách nhìn của con người, gọi là cách nhìn chủ quan.
Muốn
tạo ngôn ngữ hình ảnh, lia kết hợp cở cảnh. VD: cảnh mọi người xung đột, mâu thuẫn, tạo sự dồn nén.
- Trượt
máy (travelil): Máy rời khỏi tâm, làm thay đổi bối cảnh, tạo hình ảnh đa dạng,
đẹp. VD: Chủ tướng bắt tay các tướng
lĩnh, khi quay, chủ tướng đi tới, người quay đi lùi, sẽ gói toàn bộ hình ảnh,
cho hình ảnh đẹp. Đặt gót xuống trước, nhẹ nhàng lùi. Hoặc dùng xe máy, xì bớt
lốp, một người quay giữ máy phía sau, một người dắt xe.
- Zoom:
Dẫn người xem đi từ cái khái quát đến cái cụ thể. Dẫn người xem buộc phải theo
dõi.
10” = 3 cảnh
Tin 30”, quay 10 cảnh
* Quay phim là Phản ánh hiện thực
nhưng còn mang tính giáo dục thẩm mỹ nên phải lựa chọn quay góc hình đẹp.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét