RSS
Write some words about you and your blog here

Thứ Hai, 4 tháng 3, 2013

Chủ nghĩa xã hội kho học: Nghiên cứu động lực đi lên CHXH ở nước ta




NHỮNG MÂU THUẪN NẢY SINH TRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VẬN DỤNGTRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN V CON ĐƯỜNG VÀ ĐNG LỰC LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY




PHM NGỌC QUANG (*)

Trong bài viết này, tác gi đã tập trung phân tích nhng mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình nhận thc và vận dụng triết hc Mác - Lênin v con đưng và động lc đi lên ch nghĩa xã hội nưc ta hin nay; đồng thi chỉ ra nhng hạn chế đang còn tồn tại cả trong nhận thc ln trong thc tiễn, làm

nhng nguyên nhân ch quan và khách quan dẫn đến tình trạng đó. Trên sở đó, tác giả nhấn mạnh rằng, công cuộc đổi mi toàn diện đất nưc cần đưc tiếp tục đẩy mạnh hơn na, song đổi mi phải da trên nhng nguyên tắc đúng đắn vi nhng hình thc, biện pháp, bưc đi thích hp. Đặc biệt, trong điều kiện một Đảng Cộng sản duy nhất cầm quyền, dân chủ hoá là giải pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đảng.



Mâu thuẫn là xung lc nội tại của mọi sự sống. Nhà triết học Hêghen đã nói như vậy. Điều đó cũng hoàn toàn đúng khi nói đến quá trình nhận thc và vận dụng triết học Mác - Lênin v con đưng và động lc lên ch nghĩa xã hội Việt Nam hiện nay.

Liên quan tới vấn đề này, điều đầu tiên chúng tôi muốn nói là mâu thuẫn của việc chúng ta nhận thc và vận dụng triết học Mác - Lênin v sự phát triển xã hội cũng như con đưng đi lên ch nghĩa xã hội Việt Nam.

Hồ Chí Minh đi từ chủ nghĩa yêu c đến ch nghĩa Mác - Lênin, từ đó, Ngưi đưa luận cách mạng khoa học này vào Việt Nam. Việc tiếp nhận di sản tư tưng lý luận đó mt cách tích cc, ch động, sáng tạo đã dẫn ti sự


ra đi một đưng lối cách mng đúng đắn, đưa công cuộc kng chiến chống thc dân Pháp, đế quốc Mỹ đến thành công, xác lập nền dân chủ cộng hoà và đang tng bưc quá độ lên ch nghĩa xã hội trên phạm vi cả nưc, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

Song, môi trưng tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng, như đã nêu trên, cũng gây ra nhng hạn chế nhất định. Môi trưng kinh tế hội nảy sinh, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin nền kinh tế đại công nghip và giai cấp công nhân phát triển ti trình độ tương đối thuần thục, chủ nghĩa tư bản đã ra đi các nưc đó; nền dân chủ tư sản, văn hoá dân ch tư sản, pháp quyền tư sản đã đưc xác lập và vận hành tương đối hiệu quả; ngưi lao động nói chung, công nhân nói riêng đã đưc rèn
luyện và trưng thành trong môi trưng đó, trình độ văn hoá chung ít nhiều đã đưc nâng cao một cách đáng kể; sự giác ng mục tiêu đấu tranh ít nhiều đã da trên lý trí khoa học… Từ đó, tạo ra cái phông đ tiếp nhận, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin một cách có hiệu quả, ít phạm phải nguy cơ ảo
tưng không ng, nôn ng chủ quan mun nhanh chóng đi ti đích bằng

nhng cuộc tấn công trc diện vào ch nghĩa tư bản.

Đối vi nưc ta, hoàn cảnh kinh tế hội khi tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin và c trong một quá trình dài vận dụng lý luận đó trong thi gian tiếp theo hoàn toàn chưa phải như vậy. Kinh tế sản xuất nhỏ là ph biến; giai cấp công nhân yếu cả v chất lẫn v lưng; ảnh hưng tưng thc dân, phong kiến còn k nng nề… Điều kiện kinh tế hội đó tạo thành k khăn nhất định trong việc chúng ta tiếp nhận vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng vào việc phân tích tình hình hội và la chọn con đưng cho sự phát triển đất nưc. Khi nói v k khăn này, V.I.Lênin viết: Chủ nghĩa Mác đưc giai cấp công nhân và nhng nhà tưng của giai cấp đó lĩnh hội một cách dễ dàng nhất, nhanh chóng nhất, đầy đủ nhất và chắc chắn nhất trong điều kiện nền đại công nghiệp đưc phát triển


ti mc cao nhất. Nhng quan hệ kinh tế lạc hậu hay chậm phát triển thưng xuyên dẫn ti chỗ là, trong phong trào ng nhân, xuất hiện nhng phần tử chỉ lĩnh hội đưc một số khía cạnh của chủ nghĩa Mác, một số bộ phận riêng biệt của thế gii quan mi, hoặc một số khẩu hiệu và yêu sách riêng biệt, mà lại kng thể đoạn tuyệt dt khoát vi tất cả nhng truyền thống của thế gii
quan sản nói chung và của thế gii quan dân chủ sản nói riêng”(1). Đó k khăn v mặt nhận thc. Còn k khăn v mặt tiền đề hiện thc cho quá trình cách mng đó, V.I.Lênin cũng chỉ ra: Chúng ta kng thể xây dng chủ nghĩa xã hội đưc nếu kng có di sản của nền văn hoá tư bản. Chúng ta kng gì khác để xây dng chủ nghĩa xã hội ngoài nhng cái mà chủ nghĩa bản để lại cho chúng ta”. Trong hoàn cảnh thiếu tiền đề như vậy, ngưi cộng sản chỉ có thể xây dng thành ng ch nghĩa xã hội nhờ biết vận dụng thành qu của chủ nghĩa tư bản, biết sử dụng chuyên gia sản. Bây giờ chúng ta phải xây dng trong thc tiễn, - V.I.Lênin viết, - và chúng ta phải thiết lập xã hội cộng sản vi bàn tay của k thù của chúng ta. Điều này v như một mâu thuẫn thậm chí có thể là một mâu thuẫn kng giải quyết đưc, nhưng thc ra, chỉ có bằng cách đó mi có thể giải quyết đưc vấn đề xây dng chủ nghĩa cộng sản(2). Vi tinh thn đó, V.I.Lênin nhấn mạnh: chúng ta phải biết dùng ngay bàn tay giai cấp tư sản, bắt nó cày trên miếng
đất mà trên đó, ch nghĩa tư bản kng thể nảy sinh và tồn tại đưc.

Sự yếu kém của cơ sở kinh tế hội dễ dẫn đến sự phiêu lưu mạo him trong nhng quyết sách ln, nhưng lại dễ do d, chần chừ trưc nhng việc làm dưng như là nh nhặt nhưng hết sc thiết thc cho nhân dân. Đề cập ti căn bệnh đó, V.I.Lênin viết: Trong toàn b lĩnh vc nhng quan hệ xã hội, kinh tế và chính trị, chúng ta đều tỏ ra là cách mng g gm”. Nhưng v mặt cấp bậc, v mt tôn trọng nhng hình thc và nhng thể lệ v thủ tục hành chính thì tính cách mạng” của chúng ta lại thưng hay nhưng chỗ cho
tinh thần thủ cu hủ bại nhất. Ni ta có thể nhận thấy đây một hiện tưng


đáng chú ý là trong đi sống xã hội, bưc nhảy vọt phi thưng kèm theo một

sự rụt rè g gm trưc nhng thay đổi nhỏ nhặt nhất(3).

Nhng k khăn và mâu thuẫn nói trên cũng in đậm dấu ấn của chúng vào bc tranh mâu thuẫn của quá trình nhận thc và vận dụng triết học Mác - Lênin v con đưng và đng lc đi lên ch nghĩa xã hội Việt Nam hiện nay.

1- Mâu thuẫn của quá trình nhận thc và vận dụng triết học Mác - Lênin v con đưng đi lên ch nghĩa xã hội nưc ta trong giai đoạn cả nưc quá độ lên ch nghĩa xã hội

Việt Nam, sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nưc đã hoàn toàn thống nhất. Bên cạnh một số thành tu giành đưc trong giai đoạn đầu xây dng lại đất nưc, chúng ta tư tưng say sưa vi thắng li, chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên ch nghĩa xã hội trong một thi gian ngắn. Đất nưc lại bị các thế lc thù địch bao vây, cấm vận; chiến tranh biên gii Tây Nam
và biên gii phía Bắc xảy ra,... Nhng khuyết điểm của mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp cũng bộc l ngày ng gay gt. Chúng ta đng trưc nhng k khăn, thách thc mi, đất nưc dần dần lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trng(4). Đưa đt nưc thoát khi tình trng đó là vn đ sng còn ca cách mạng nưc ta. Mun vậy, tc hết phải thay đổi mnh m, cơ bn cách nghĩ, cách làm. Theo tinh thn đó, Hội ngh Trung ương 6 khoá IV (tng 8 - 1979), đã ch trương và quyết tâm làm cho sn xut bung ra”.

Nhu cầu bc xúc đó gặp phải lc cản hết sc to ln từ phong cách duy, n nếp làm ăn cũ vốn ăn sâu bám rễ trong không ít cán bộ, đảng viên và nhân dân suốt 20 năm xây dng chủ nghĩa xã hội vi mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. Do sự bao cấp v tư duy, đi đa số cán b, đảng viên và nhân dân quen sống vô lo vô nghĩ”, tất cả mọi cái đã đưc một bộ phận cao
nhất của xã hội lo thay, chỉ việc nói theo, làm theo… Điều này khiến ngưi ta

lo lắng khi phải tự tìm lối thóat cho bản thân mình. Mỗi ngưi hãy tự cu


mình trưc khi kêu tri cu” một tư tưng rt đúng khi đó đã đưc đưa ra, nhưng không phải mọi ngưi đều cảm nhận và có năng lc làm đưc. Từ chỗ quen vi nếp sống coi giải quyết công ăn việc làm trách nhiệm của Đảng, của Nhà nưc chuyển sang cách nghĩ, cách làm mi: mỗi ngưi phải tự tạo việc làm cho mình - đó là một bưc chuyển không hề đơn giản. Cho đến nay, nghĩa sau hơn 20 năm đổi mi, trong xã hội ta kng phải là không còn mt s ngưi vẫn nghĩ và nói n vậy. Đương nhiên, phê phán tư tưng lại đó không phi đ rồi loại b hoàn tn trách nhiệm to ng ăn vic làm cho nhân n ca Đảng và Nhà nưc. Nhưng trong vn đ này, trách nhiệm của Đảng và Nhà nưc không còn như cũ (ng dân đến tui lao động là nhà nưc phải xếp ng việc cho họ), mà chủ yếu là tạo cơ chế, chính sách, đòn by đ ngưi n t to việc làm cho mình.

Một đột phá trong cơ chế, chính sách như vậy trong nhng năm đầu đổi mi

sự ra đi của cơ chế khoán trong ng nghip.

Nhng tìm tòi, ng to ca Đng đưc th hin Ngh quyết Hi ngh Trung ương

6 khoá IV và các ngh quyết tiếp theo đã đt nhng cơ s đu tiên cho quá trình đổi mi sau này. Tuy nhiên, nhng tìm tòi đổi mi ban đầu diễn ra còn rất k khăn, phc tạp. Trưc nhng k khăn v kinh tế và đi sống, khuynh hưng muốn quay lại vi quan nim cách làm cũ. Hội nghị Trung ương 5 khoá V (tháng 12 - 1983) coi sự chậm chạp trong cải tạo xã hội chủ nghĩa là một trong nhng nguyên nhân của tình trạng khó khăn v kinh tế - hội, và chủ trương để ổn định tình hình, phải đẩy mnh n na việc cải tạo xã hội chủ nghĩa; Nhà nưc phải nắm hàng, nắm tiền, xoá bỏ thị trưng tự do v lương thc và các nông hải sản quan trọng; thống nhất quản giá; bảo đm cung cấp đủ 9 mặt hàng theo đúng định lưng cho ngưi ăn lương; lập ca hàng cung cấp,...Trong hp tác xã nông nghiệp thì quản lý, điều hành chặt chẽ tất cả các khâu theo kế hoạch. Hội nghị Trung ương 6 khoá V (tháng 7 -
1984) vẫn chủ trương đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa”, đẩy mạnh thu


mua nm nguồn hàng, cải tạo thị trưng tự do,... Điều đó cho thấy, sự đổi mi duy kng đơn giản; quan nim v cải tạo xã hội chủ nghĩa còn ăn
sâu bám r trong nhiều ngưi. Trên thc tế, khủng hoảng kinh tế - hội

ngày một nghiêm trng; đi sống nhân dân, nhất là ngưi làm ng ăn lương, ngày ng k khăn.

Qua đó cho thấy, đổi mi là quá trình biện chng đầy mâu thuẫn, sự tiến lên kèm theo vi nhng thụt lùi. Con đưng kng thẳng tắp.

Đại hội VI đã đưa ra đưng lối đổi mi toàn diện đất nưc - từ đổi mi tư duy đến đổi mi tổ chc bộ máy; từ đổi mi phương pháp lãnh đạo đến phong cách hoạt động; từ đổi mi kinh tế đến đổi mi hệ thống chính trị và các lĩnh vc khác của đi sống xã hội. Trong khi chủ trương đổi mi toàn
diện như vậy, Đại hội cũng xem đổi mi tư duy lý luận v chủ nghĩa xã hội là khâu đột phá. Điều đó chng tỏ có mâu thuẫn gay gắt gia yêu cầu thc tiễn đổi mi vi sự lạc hậu trong nhận thc lý luận về chủ nghĩa xã hội.

Đại hội VII (năm 1991) thông qua Cương lĩnh xây dng đất nưc trong thi kỳ quá độ lên ch nghĩa xã hội. Thành tu phát triển tư duy lý luận v chủ nghĩa xã hội mà Đng ta đạt đưc sau 5 năm đổi mi đưc biểu hiện tập trung nhất trong văn kiện quan trọng này. Bưc tiến đó biu hiện hai nội dung cơ bản: 1/ Quan niệm tng quát nhất v xã hi xã hi ch nghĩa mà chúng ta cn
y dng; 2/ Nhng phương hưng cơ bn đ xây dng chủ nghĩa xã hi nưc

ta trong thi k mi.

Đ s lãnh đo của Đng thc s là nhân t có ý nghĩa quyết đnh, bảo đảm giữ vng đnh hưng xã hi chủ nghĩa của quá trình đi mi, Đảng phi kiên t và phát triển nền tng tư tưng, lý luận cách mng và khoa hc. Nền tng tư tưng, lý lun đó là gì? Nhiều năm trưc đó, chúng ta ln khẳng đnh đó là ch nghĩa c - Lênin. Song, cơ s nảy sinh chủ nghĩa Mác Lênin là thc tiễn pơng Tây. Mà phương y thì chưa phi là toàn b thế gii và do vậy, chúng ta phải


mang li cơ s phương Đông cho ch nghĩa Mác (H Chí Minh). Xuất phát t quan điểm phương pháp lun đó, da trên thành qu nghiên cu v tư tưng H Chí Minh, Cương lĩnh của Đảng khẳng đnh v trí và vai trò ca tưng H Chí Minh trong toàn b quá trình phát trin ca cách mạng Việt Nam: Đng lấy ch nga Mác - Lênin và tư tưng H Chí Minh là nn tng tưng, kim ch nam cho hành đng, ly tp trung dân ch làm nguyên tc t chc cơ bản”.

Trong nhiu năm trưc đây, c học gi mácxít, nhất là c hc gi mácxít c nưc đang xây dng ch nghĩa xã hi, thưng nhận thc kng đúng v kinh tế th trưng, nhà nưc pp quyền, coi chúng là nhng cái vốn có chỉ của ch nga bản, phục v li ích của giai cp sản; đồng thi phê phán, lên án bất k ai có ý đnh nêu lên tưng chủ nghĩa xã hội ng phải pt trin kinh tế th trưng,y dng nhà nưc pháp quyn, cho đó là rơi vào âm mưu ca giai cp tư sản. Bưc vào giai đon đổi mi, Đại hội VII (1991) ca Đảng khẳng đnh đưng li pt trin nền kinh tế hàng hoá nhiu thành phn, vận động theo cơ chế th trưng có sự quản lý ca Nhà nưc, theo đnh ng xã hi chủ nghĩa. Tiếp theo, ti Hội nghị đại biểu toàn quc gia nhiệm k khóa VII (tng 1 -
1994), ln đầu tiên Đảng khẳng đnh phải xây dng Nhà nưc pp quyền Việt Nam ca nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Cùng vi sự khẳng định chủ nghĩa xã hội cần phải phát triển kinh tế thị trưng, đây cũng là một điển hình của mâu thuẫn gia tư duy cũ và duy mi về chủ nghĩa xã hội…

Nhn thc về quan h đối ngoi cũng vưt qua mt mâu thun cc kỳ quan trọng: tchỗ nhấn mnh quá mc hai phe, 4 mâu thun”, coi thế gii tư bản ch nghĩa cơ bản thế gii thù đch, chúng ta đã nêu lên một tư tưng đối ngoi hết sc quan trọng, mang tầm chiến lưc: Thc hiện nhất quán
đưng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng m, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan h quốc tế. Việt Nam sẵn sàng bạn, là đối tác tin cậy của các nưc trong cng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập và phát triển”. Đưng lối này đã đưc cụ thể hoá trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khoá IX


vi cách nhìn nhận mi và thng nhất v các vấn đề đối tác và đối tưng. Đây một cách nhìn biện chng, định hưng cho chính sách đối ngoi của Đảng và Nhà c trong giai đoạn mi.

Đại hội X một cống hiến quan trọng vào vic giải quyết mâu thuẫn gia tưng căn bản, lâu dài của Đảng vi nhiệm v cụ thể của tng thi kỳ, đó là chủ trương cho phép đảng viên làm kinh tế nhân (bao gm cá thể, tiểu chủ, bản tư nhân) vi một số quy định do Ban Chấp hành Trung ương đưa ra.

Như vậy, có thể thấy rằng, chính là nh quá trình phát hiện và giải quyết mâu thuẫn trong nhận thc v con đưng đi lên ch nghĩa xã hội mà lý luận v chủ nghĩa xã hội và con đưng đi lên ch nghĩa xã hội nưc ta ngày một rõ hơn. Khẳng định điều đó không có nghĩa là nhng mâu thuẫn trong quá trình nhận thc của chúng ta v con đưng đi lên ch nghĩa xã hội Việt Nam đã đưc giải quyết hết. Trái lại, công cuộc đổi mi càng đưc triển khai sâu rộng bao nhiêu thì nhng vấn đề mi nảy sinh cần giải quyết ngày càng nhiều bấy nhiêu. Chẳng hạn, cho đến nay, khi nhu cầu hoàn thiện thể chế của nền kinh
tế thị trưng định hưng xã hội chủ nghĩa đã đưc đặt ra rất cấp thiết, thì chúng ta vẫn chưa nh thành đưc một khung lý lun v thể chế kinh tế thị trưng đnh hưng xã hi ch nga, nên nhiu khi chưa tôn trọng đy đủ và nhất quán nhng nguyên tắc của nền kinh tế th trưng trong xây dng, vận hành và x các vấn đề của nền kinh tế. Cng ta cũng chưa xác định rõ và tạo đưc sự nhất trí cao v nhng đặc trưng của nền kinh tế thị trưng định hưng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là v tính định hưng xã hội chủ nghĩa, nên còn lúng ng, kng biết thế nào đúng hưng, thế nào chệch hưng. Mặt khác, chúng ta ng chưa nhận thc rõ v v trí, vai trò và mối quan hệ
gia các nhân tố cấu thành ch yếu của nền kinh tế thị trưng, như Nhà c,

thị trưng và doanh nghip cho nên chưa phát huy tốt tác dng của các

nhân t đó.

Hiện kng ít ý kiến cho rằng, kng nên phân định các thành phần kinh


tế, vì sự phân định đó sẽ dẫn đến thái độ phân biệt đối x. Nhưng nhiều ý

kiến khác lại nhấn mạnh việc phân định các thành phần kinh tế là cần thiết, vì đó thc tế khách quan, giúp nhận rõ xu hưng vận động và phát triển của nền kinh tế để có chính sách phát triển và quản lý phù hp. Cũng chưa s thống nhất trong nhận thc về vai trò ch đạo của kinh tế nhà nưc. Có ý kiến cho rằng, xác định như vậy sẽ to ra tình trạng kng bình đẳng và cạnh tranh kng lành mạnh gia các thành phần kinh tế; có ý kiến đề nghị kng nên
đặt vấn đề có một thành phần kinh tế nào đóng vai trò ch đạo. Lại có ý kiến cho rằng, Nhà nưc đóng vai trò ch đạo chứ không phải kinh tế nhà nưc; rằng, Nhà nưc lc lưng định hưng, dẫn dắt và quản lý sự phát triển.

Về mặt đưng lối, Đảng đã xác định mục tiêu đến năm 2020, nưc ta v cơ bản trở thành c công nghiệp theo hưng hiện đại, nhưng hiện vẫn chưa làm rõ các tiêu chí c thể để làm đích ng ti.

i chung, các bưc đi của c quá trình ng nghip hoá, hiện đại hoá chưa đưc làm , chậm c th h mô hình, dn đến còn nhiều lúng túng trong thc hiện. Nhận thc thế nào là nn kinh tế độc lp t ch và s tu thuộc gia các nn kinh tế trong bi cảnh toàn cu hoá và hi nhập kinh tế quốc tế là vấn đ còn nhiu ý kiến kc nhau.

Cho đến nay, cũng chưa một quan niệm thng nhất v công bằng bình đẳng, v sự phân hoá giầu nghèo nưc ta. ý kiến cho rằng, xu hưng phân hóa giàu nghèo, phân hóa phát triển đang gia tăng như hiện nay là kng phù hp vi định hưng xã hội chủ nghĩa, do đó, kng thể chấp nhận đưc.
Ý kiến khác cho rằng, thoát khỏi tụt hậu mi chính là nhiệm vụ hàng đầu, mang tính sng còn của dân tộc ta, nhất trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, do vậy, cần ưu tiên hơn cho mục tiêu tăng trưng, cần chấp nhận
phân hóa giàu nghèo ở một mc độ nhất định và trên s tăng trưng cao để

giải quyết tốt n vấn đề công bằng xã hội.


Còn sự thiếu thống nhất trong nhận thc v hội nhập văn hoá và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Không ít vấn đề lý luận v Đảng cầm quyền trong điều kiện kinh tế thị trưng, dân chủ hoá và m ca chưa đưc làm sáng tỏ…

Xem tiếp >>>





NHỮNG MÂU THUẪN NẢY SINHTRONG QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNGTRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN V CON ĐƯỜNG VÀ ĐNG LỰC LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Tiếp theo)




PHM NGỌC QUANG(*)




Nhng mâu thuẫn trên lĩnh vc nhận thc một số vấn đề va nêu sự chậm chạp trong việc giải quyết chúng đang cản trở công cuộc đổi mi.

2- Mâu thuẫn của quá trình nhận thc và vận dụng triết học Mác - Lênin v động lc đi lên ch nghĩa xã hội nưc ta trong giai đoạn quá độ lên ch nghĩa xã hội

Động lc của quá trình xây dng chủ nghĩa xã hội là một hệ thống: kết hp hài hòa li ích cá nhân, tập thể và toàn dân; thi đua xã hội chủ nghĩa; đấu tranh giai cấp; hội nhập kinh tế quốc tế; đại đoàn kết toàn dân tộc; dân ch xã hội chủ nghĩa… Trong phm vi bài viết này, tôi xin ch trình bày một số mâu thuẫn liên
quan ti động lc đại đoàn kết toàn dân tộc và dân ch

hội chủ nghĩa.

- Phát huy sc mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền

tảng liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thc dưi sự lãnh đạo của Đảng là động


lc chủ yếu bảo đảm thắng li bền vng của sự nghiệp xây dng và bảo v Tổ quốc. Để phát huy đưc động lc này, chúng ta đang phải giải quyết một loạt mâu thuẫn:

+ Mâu thuẫn gia yêu cầu ng nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô th hoá vi tình trạng thu hẹp diện tích đất
nông nghiệp, chm chuyển đổi lao động, ngành ngh nông thôn, s thâm nhập của văn hoá đô thị vi truyền thống văn hoá ng nghiệp nông thôn tồn tại hàng ngàn năm vi nhng mặt tích cc và tiêu cc của nó… Do chưa giải quyết tốt mâu thuân này, tình trạng ng dân kng biết sử dụng có hiệu quả tiền đền đất canh tác b thu hồi dẫn đến hai bàn tay trắng đang gây nhiều vấn đề xã hội bc xúc; tình trạng thiếu ổn định v kinh tế hội nông thôn có xu hưng gia
tăng; nhiều chuẩn mc văn hóa trong đó có nhng yếu tố tích cc - đang b đảo lộn, mai một dần, trong khi nhng chuẩn mc văn hoá mi đápng đúng nhu cầu đổi mi ở nông thôn chưa đưc xác lập; tệ nạn hội thâm nhập và phát triển trên s kinh tế nông nghiệp, tâm lý nông dân càng tr nên bc xúc.

+ Mâu thuẫn gia việc bảo đm khối đoàn kết thống nhất trên nền tảng một hệ tư tưng, một quan hệ li ích chung… vi tình trạng phân hoá của cơ cấu giai cp hội đang diễn ra hết sc phc tạp.

Xét v cơ cấu giai cấp, giai cấp công nhân Việt Nam thi k trưc đổi mi mang tính thống nhất và thuần nhất, chỉ bao gồm ng nhân quốc doanh và công nhân


tập thể. Ngày nay, sự đa dạng hoá thành phần kinh tế đã kéo theo sự đa dạng hoá cơ cấu của giai cấp này. Xét v phương diện kinh tế - chính trị, giai cấp công nhân hiện bao gm: công nhân quốc doanh, công nhân tập thể, công nhân làm vic trong các doanh nghiệp thể tiểu chủ, công nhân trong doanh nghiệp tư nhân ưc hiểu như là bản tư nhân), công nhân làm việc trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nưc ngoài, trong doanh nghiệp 100% vốn nưc ngoài, ng nhân xuất khẩu lao động… Xét v cơ cấu kinh tế k thuật, giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay bao gm: công nhân lao động giản đơn; công nhân k thuật; k thut viên, k sư thc hành; ng nhân tri thc (lao động của họ
va nhm tạo ra các tri thc mi, va vận dụng tri thc mi đó vào sản xuất vật chất); ng nhân dịch v thc hiện chc năng của mình bằng nhng quy trình, công nghệ hiện đại;…

Xét v nguồn gc xuất thân, số công nhân sinh ra trong gia đình truyền thống vài đi công nhân chiếm tỷ trọng nhỏ; phần ln trong số họ cách đây kng lâu
còn nông dân.

S khác biệt v nơi làm việc, v truyền thống gia đình, v trình độ tay nghề và - cùng vi - skhác nhau v thu nhập… dẫn ti sự khác nhau không chỉ v nhu cầu, li ích cụ th, mà cả một số vấn đề liên quan ti mục tiêu, lý tưng sống ca nhân công nhân cũng như ca tổ chc công đoàn nhng nhân tố có vai t quan trng bảo đảm sự thống nhất v chính tr, tư


tưng, tổ chc của phong trào công nhân.

Đội ngũ trí thc của đất nưc cũng đang trải qua một thi k biến động phc tạp. Sự đa dạng v nguồn gia nhập đội ngũ trí thc, v nguồn đào tạo, v ngành ngh và nơi làm việc… ngày một gia ng. Điều đó, v cơ bản, tạo ra sc mạnh của đội ngũ trí thc trong thi k đổi mi. Mặt khác, trình độ phát triển còn thấp v kinh tế, khả năng trang bị cho nghiên cu khoa học cũng
như điều kiện ng dng kết quả nghiên cu còn nhiều hạn chế đã ảnh hưng kng nhỏ ti động lc làm việc của trí thc. Bên cạnh đó, cũng cần thấy rằng, đặc
trưng hoạt động của trí thc là sáng tạo. Môi trưng thuận li nhất cho hoạt động đó là dân ch. Dân ch cần cho sáng tạo như kng k cần cho cơ th sống vậy. Trong khi đó, tình trạng quan liêu cái đối lập vi dân chủ nưc ta còn tồn tại k nặng nề. Liên quan ti hoạt động sáng tạo của trí thc, chúng ta đã trải qua hơn 10 năm soạn thảo vi hàng chục bản sơ thảo khác nhau đ đưa ra Quy chế dân chủ trong công tác tưng luận, nhưng đến nay vẫn chưa ban hành đưc. Sự thiếu vng của văn bản pháp này đã và đang một cản trở đối vi hoạt động của trí thc.

Các giai cấp, tầng lp xã hội khác cũng có nhng đim tương t.

Đại đoàn kết toàn dân tộc chỉ đưc củng cố và phát huy như một động lc mạnh mẽ nhất khi các nhân tố cấu thành cộng đồng dân tộc ý thc rõ li ích chung của đất nưc, lấy đó làm điểm tương đồng, mi ngưi


đều nỗ lc thc hiện li ích chung đó. nưc ta hiện nay, giữ vng độc lập, thống nhất Tổ quốc, vì dân giàu, c mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh” chính đim tương đồng như vậy. Đó là nói v điểm tương đồng trong tính tổng quát, ở tầm vĩ mô. Còn đi vào c thể, như đã trình bày trên đây, sự tương đồng đó lại đang đưc thể hiện và thc hiện thông qua nhng mục tiêu, li ích cụ thể hết sc đa dạng, hết sc khác nhau. Skết hp hài hoà các mặt đối lập đó đang một nhu cầu bc xúc nưc ta hiện nay.

- Phát huy dân ch xã hi ch nghĩa, đy mạnhn ch hoá đi sống xã hi đng lc của công cuộc đổi mi. Để phát huy đưc động lc này, chúng ta đang phải giải quyết kng ít mâu thuẫn có liên quan. Một trong số đó là kinh tế nhiều thành phần nhưng thể chế chính trị lại nhất nguyên: nưc ta, chỉ một đảng duy nhất cầm quyền Đng Cộng sản Việt Nam. Từ đó hình thành nền dân chủ nhất nguyên”.

n ch trong điu kin mt Đảng Cộng sn duy nhất cầm quyền có nhiu thun li cơ bn, song cũng có nhiu thách thc cam go.

Như chúng ta đã biết, quyền lc bao giờ cũng có hai mặt: một mặt, quyền lc là sc mạnh to ln để Đảng sử dụng nhm đưa cả dân tộc vào snghiệp xây dng và phát triển đất nưc; mặt khác, quyền lc lại có thể làm hng nhiều con ngưi, thậm chí cả một đảng nắm quyn lc. ng như V.I.Lênin, H Chí Minh đã chỉ ra từ rất sm nhiều biểu hiện hư hỏng đó: tham


quyền, lộng quyền, li dụng quyền lc, tranh giành quyền lc, vi phạm quyền dân chủ của nhân dân… làm cho dân ch xã hội chủ nghĩa chỉ còn hình thc. S sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa và sự tan rã của các Đảng Cộng sản cm quyền Liên và Đông Âu gần cuối thế k trưc cũng có nguyên nhân sâu xa từ đó.

Trong bi cnh đó, Đảng Cộng sn Việt Nam đã khng định Đảng phải tiếp tục đổi mi, đất nưc phải tiếp tục đổi mi, nhưng cn đổi mi nguyên tắc; phải tiếp tục hoàn thiện nền dân chủ hội chủ nghĩa vi nhng nguyên tắc đúng đắn, nhng nh thc, biện pháp, bưc đi thích hp. Khng định điu đó không nghĩa đến nay chúng ta đã giải quyết đưc mọi k khăn, mâu thun ca quá trình dân chủ h nưc ta đang đặt ra cả từ phương diện luận lẫn chính sách thc tin.

- V nhận thc:

Nhận thc v dân chủ trong một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân còn nhiều hạn chế. Không ít ngưi đồng nhất tình trng dân ch hiện nay vi dân chủ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta mi đang đi nhng bưc đầu trên con đưng tạo lập nó. Một số khác lại có ảo tưng muốn đạt ngay một trình độ phát triển cao của dân ch khi nhiều tiền đề khách quan ch quan chưa chín muồi. Do kng hiểu thc chất dân chủ trong ch nghĩa tư bản, một bộ phận trong cán bộ,
đảng viên và nhân dân ng nhận dân chủ đó như là g trị tuyệt đỉnh mà ch nghĩa xã hội cũng phải khuôn theo. Tình trạng tách ri, thậm chí đối lập gia dân chủ


và k cương, dân chủ và pháp luật còn xuất hin ở kng ít ngưi.

- Trong thc tiễn:

Việc đổi mi nền hành chính quốc gia còn rất hạn chế. Bộ máy hành chính còn nhiều tầng nấc làm cho việc quản lý các quá trình kinh tế - hội chưa thật nhanh, nhạy và có hiệu quả. Tình trạng quan liêu, ch dịch, nhũng nhiễu của một bộ phận công chc nhà nưc chưa đưc khắc phục; k cương, phép c bị xem thưng nhiều i. Phương thc tổ chc, phong cách hoạt động của Mặt trận và các đoàn th vẫn chưa thoát khỏi tình trng hành chính, cng. Nạn tham nhũng trong h thống chính trị còn trầm trọng. Quyền làm
chủ của nhân dân nhiều nơi còn b vi phạm.

Nhng hạn chế trên đây có nguyên nhân khách quan

và chủ quan của chúng.

Về khách quan:

Dân ch vi tư cách một vấn đề chính trị do trình đ kinh tế quy định. Trình độ thấp kém của kinh tế hiện nay Việt Nam chưa thể là mảnh đất tốt cho sự phát triển của dân chủ trong xã hội.

Bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa đ tiến lên ch nghĩa hội cũng nghĩa là b qua dân ch tư sản, nn dân chưa có ý thc và năng lc thc hành dân chủ, chưa có một nền văn hoá dân ch mc cần thiết, chưa thói quen tuân th pháp luật nên d rơi vào cc đoan này
hay cc đoan kia.


Nhà c pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân mi đang tng bưc đưc xây dng; hệ chuẩn pháp luật còn thiếu và chưa đồng bộ, thiếu nhất quán.

Mặt bằng dân trí, trình độ học vấn chung còn sự bất

cập.

Thêm vào đó, còn phải k ti tác động từ mặt trái của chế thị trưng và hội nhập kinh tế quốc tế.

Về chủ quan:

Nhận thc v dân chủ trong điều kiện một Đảng Cộng sản duy nhất cầm quyền, đang tng bưc phát triển nền kinh tế thị trưng định hưng hội chủ nghĩa, Nhà c pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh
tế quốc tế… còn có nhng điểm chưa rõ. Trong khi đó,

vấn đề này lại chưa đưc tập trung chỉ đạo nghiên cu.

Các cấp uỷ Đảng chưa tập trung thảo luận, quyết định, giải pháp đồng bộ, triệt để nhằm thống nhất v quan điểm, chủ trương, giải pháp đổi mi hệ thống chính trị, tìm tòi nhng hình thc thc hiện dân chủ đa dạng.

Việc nghiên cu vấn đề dân chủ và h thống chính trị trong ch nghĩa tư bản hiện đại, để từ đó rút ra nhng điều có thể tham khảo cho việc đổi mi hệ thống chính trị, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền ở Việt Nam còn chưa đạt yêu cầu cao. Nhiều cấp bộ Đảng chưa thc sự trở thành biểu tưng v dân chủ trong xã hội.

Thc tiễn đã khẳng định sự lãnh đạo của Đảng là nhân


tố quyết định mọi thắng li của công cuộc đổi mi nói chung, phát huy dân ch trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền nói riêng. Nhưng đ một xã hội thc sự dân chủ, Đảng phải tng bưc vươn lên thành biu tượng v dân ch.

Để dân chủ hoá Đảng, cần chú ý 3 điểm:

- Dân ch hoá, đổi mi mạnh mẽ quá trình hoch định các quyết sách chính tr của Đảng. Muốn vậy, cần tổ chc hệ thống hỏi ý kiến nhân dân theo định k và đột xuất đối vi mọi cán bộ lãnh đạo và tổ chc đảng. Để việc hỏi ý kiến có chất lưng, cần tạo mọi điều kiện để dân biết đưng lối, chủ trương, chính sách và trách nhiệm của cơ quan, cá nhân, cán b phụ trách thc hiện, kết quả thc hiện một nhim v nào đó đã đưc giao.

- Xây dng và vận hành h thống phản biện ca Mặt trận, đoàn th và nhân dân nói chung đối vi đưng lối, chính sách của Đảng.

- n ch hoá hoạt đng của Đi hi Đảng, n ch hoá trong sinh hot của Ban Chp hành Trung ương, ca B Chính tr là trọng đim. Trên cơ s đó, xây dng n ch trong sinh hot của cấp u Đảng c cp còn li,

Đ Đảng thc sự là tấm gương v n chủ, còn cn đổi mi phương thc lãnh đạo của Đảng đối vi hoạt động của bản thân Đảng, trưc hết là hoạt động xây dng Đảng v chính trị, tư tưng, tổ chc. Dân ch hoá giải pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả hoạt


động của Đảng trên lĩnh vc này. Trong công tác tưng, chính trị: kng áp đặt; khi có ý kiến khác
nhau, tôn trọng ý kiến đa số nhưng có cơ chế bảo lưu ý kiến của thiểu số, tôn trọng ý kiến cấp trên nhưng cũng chế bảo lưu ý kiến cấp dưi; định rõ thi hạn
xem xét, kết luận các ý kiến thiểu số đó./.




(*) Giáo sư, tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành chính

Quốc gia Hồ Chí Minh.

(1) V.I.Lênin. Toàn tập, t.20. Nxb Tiến bộ, Mátxva,

1980, tr.77.

(2) V.I.Lênin. Sđd.,  t.38, tr.170. (3) V.I.Lênin. Sđd.,  t.45, tr.454.
(4) Mặc dù đến Đại hội VII (tháng 6 năm 1991), Đảng ta mi chính thc sử dụng khái nim "khủng hoảng kinh tế - hội" (Văn kiện Đại hội VII, tr. 59).

0 nhận xét:

Đăng nhận xét